Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 1 2019 lúc 8:08

Đáp án D

Thay x = -2 vào hàm số f(x) = -2 x 3   ta được f(-2) = -2.(-2) = 16 .

Thay x = -1 vào hàm số h(x) = 10 - 3x ta được h(-1) = 10 - 3.(-1) = 13.

Nên f(-2) > h(-1).

Bình luận (0)
Thùy Nga Võ
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 10 2018 lúc 2:23

Thay  x   =   − 2 vào hàm số f x   =   − 2 x 3 ta được    f − 2   =   − 2. − 2 3   =   16

Thay  x   =   − 1 vào hàm số    h ( x )   =   10   –   3 x ta được   h ( − 1 )   =   10   –   3   ( − 1 )   =   13  

Nên  f ( − 2 )   >   h ( − 1 )

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Đỗ Thiên thiên
Xem chi tiết
Trương Thị Thu Phương
31 tháng 5 2019 lúc 14:22

c) thay x=1 vào đa thức f(x) ta có:  f(1)=4.1^3-1^2+2.1-5

                                                             =4-2+2-5

                                                             =- 1

    vậy 1 k phải là nghiệm của đa thức f(x)

MÌNH CHỈ LÀM ĐƯỢC C THÔI HOK TỐT

Bình luận (0)
Trương Thị Thu Phương
31 tháng 5 2019 lúc 14:24

làm sai nha chỗ nào là 1 thì thay bằng -1 nha kq sẽ ra nha

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
31 tháng 5 2019 lúc 16:07

a) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)-h\left(x\right)\)

\(=\left(4x^3-x^2+2x-5\right)+\left(3x^3+2x^2-x-5\right)-\left(-3x^3+x^2-2x+4\right)\)

\(=4x^3-x^2+2x-5+3x^3+2x^2-x-5+3x^3-x^2+2x-4\)

\(=\left(4x^3+3x^3+3x^3\right)-\left(x^2+x^2-2x^2\right)+\left(2x-x+2x\right)-\left(5+5+4\right)\)

\(=10x^3-0+3x-14\)

\(=10x^3+3x-14\)

Bình luận (0)
Nhok Bưởng Bỉnh
Xem chi tiết
Nhok Bưởng Bỉnh
6 tháng 12 2016 lúc 12:57

trả lời nhanh giùm cái

xin m.n đó

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 23:28

a) Hệ số a là: a=1

\(f(0) = {0^2} - 4.0 + 3 = 3\)

\(f(1) = {1^2} - 4.1 + 3 = 0\)

\(f(2) = {2^2} - 4.2 + 3 =  - 1\)

\(f(3) = {3^2} - 4.3 + 3 = 0\)

\(f(4) = {4^2} - 4.4 + 3 = 3\)

=> f(0); f(4) cùng dấu với hệ số a; f(2) khác dấu với hệ số a

b) Nhìn vào đồ thị ta thấy

- Trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) đồ thị nằm phía trên trục hoành

- Trên khoảng \(\left( {1;3} \right)\), đồ thị nằm phía dưới trục hoành

- Trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\), đồ thị nằm phía trên trục hoành

c) - Trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) đồ thị nằm phía trên trục hoành => f(x)>0, cùng dầu với hệ số a

- Trên khoảng \(\left( {1;3} \right)\), đồ thị nằm phía dưới trục hoành => f(x) <0, khác dấu với hệ số a

- Trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\), đồ thị nằm phía trên trục hoành => f(x)>0, cùng dấu với hệ số a

Bình luận (0)
lili hương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 6 2020 lúc 10:50

1.

\(\int f\left(ax+b\right)dx=\frac{1}{a}\int f\left(ax+b\right).d\left(ax+b\right)=\frac{1}{a}.F\left(ax+b\right)+C\)

2.

\(F'\left(x\right)=3mx^2+2\left(3m+2\right)x-4\)

Để F(x) là 1 nguyên hàm của \(f\left(x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3m=3\\2\left(3m+2\right)=10\\-4=-4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=1\)

3.

\(\int\left(x^2-3x\right)\left(x+1\right)dx=\int\left(x^3-2x^2-3x\right)dx=\frac{1}{4}x^4-\frac{2}{3}x^3-\frac{3}{2}x^2+C\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 6 2020 lúc 10:56

4.

\(\int\left(x^3-\frac{3}{x^2}+2^x\right)dx=\frac{1}{4}x^4-\frac{3}{x}+\frac{2^x}{ln2}+C\)

5.

\(\int e^{2019x}dx=\frac{1}{2019}\int e^{2019x}d\left(2019x\right)=\frac{1}{2019}e^{2019x}+C\)

6.

\(\int sin2018x.dx=\frac{1}{2018}\int sin2018x.d\left(2018x\right)=-\frac{1}{2018}cos2018x+C\)

7.

\(\int\frac{x^2-x+1}{x-1}dx=\int\left(\frac{x\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{1}{x-1}\right)dx=\int\left(x+\frac{1}{x-1}\right)dx=\frac{1}{2}x^2+ln\left|x-1\right|+C\)

8.

\(F\left(x\right)=\int\left(2x+1\right)^3dx=\frac{1}{2}\int\left(2x+1\right)^3d\left(2x+1\right)=\frac{1}{8}\left(2x+1\right)^4+C\)

\(F\left(\frac{1}{2}\right)=4\Leftrightarrow\frac{1}{8}\left(2.\frac{1}{2}+1\right)^4+C=4\Rightarrow C=2\)

\(\Rightarrow F\left(x\right)=\frac{1}{8}\left(2x+1\right)^4+2\Rightarrow F\left(\frac{3}{2}\right)=\frac{1}{8}4^4+2=34\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 6 2020 lúc 11:02

9.

\(f\left(x\right)=F'\left(x\right)=3ax^2+2bx+c\)

\(\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)=2\\f\left(2\right)=3\\f\left(3\right)=4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a.1+2b.1+c=2\\3a.2^2+2b.2+c=3\\3a.3^2+2b.3+c=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a+2b+c=2\\12a+4b+c=3\\27a+6b+c=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=\frac{1}{2}\\c=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow F\left(x\right)=\frac{1}{2}x^2+x+1\)

10.

\(F\left(x\right)=\int\frac{x-2}{x^3}dx=\int\left(\frac{1}{x^2}-\frac{2}{x^3}\right)dx=\int\left(x^{-2}-2x^{-3}\right)dx\)

\(=-1.x^{-1}+x^{-2}+C=-\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}+C\)

\(F\left(-1\right)=3\Leftrightarrow1+1+C=3\Rightarrow C=1\)

\(\Rightarrow F\left(x\right)=-\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}+1\)

Bình luận (0)
Phí Quỳnh Anh
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 17:11

Giải như sau.

(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y

⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn ! 

Bình luận (0)
Đinh Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Minh Đức
2 tháng 1 2020 lúc 21:10

a) Cho hàm số y = f(x) = -3x\(^2\)+1

f\(\left(\frac{-1}{2}\right)\) = -3.\(\left(\frac{-1}{2}\right)\)\(^2\)+1 = -3.\(\frac{1}{4}\)+1 = \(\frac{-3}{4}\)+\(\frac{4}{4}\) = \(\frac{1}{4}\)

f\(\left(\frac{1}{3}\right)\) = -3.\(\left(\frac{1}{3}\right)^2\)+1 = -3.\(\frac{1}{9}\)+1 = \(\frac{-1}{3}+\frac{3}{3}=\frac{2}{3}\)

f\(\left(0\right)=-3.0^2+1=-3.0+1=0+1=1\)

f(-1) = \(-3.\left(-1\right)^2+1=-3.1+1=-3+1=-2\)

b) Cho hàm số y = f(x) = 2-x\(^2\)

f(2) = \(2-2^2=2-4=-2\)

\(f\left(1\right)=2-1^2=2-1=1\)

f(0) = \(2-0^2=2-0=2\)

f(-2) = \(2-\left(-2\right)^2=2-4=-2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa